Hầu hết các nhà khoa học có thể cho rằng, khái niệm "thế giới bên kia" hoặc vô nghĩa hoặc không thể chứng minh được. Tuy nhiên, một chuyên gia tuyên bố đang có trong tay bằng chứng vật lý lượng tử xác thực sự tồn tại của "cõi âm".
Tìm kiếm
Thứ Ba, 26 tháng 11, 2013
Vật lý lượng tử chứng minh được "cõi âm" tồn tại?
(Đọc bài này và liên hệ với Vũ trụ quan Phật giáo sẽ thấy tri thức của Đạo Phật đã vượt trước khoa học hiện đại 2500 năm - Pháp Minh Khoa)
Thứ Hai, 25 tháng 11, 2013
LỜI CHỈ DẠY VÔ GIÁ CỦA HT. THÍCH MINH CHÂU VỀ CHÁNH TÍN (Tác giả : Tâm Thuận)
Kính thưa quý đạo hữu!
Trong Ngũ lực, gồm Tín lực, Tấn lực, Niệm lực, Định lực và Tuệ lực thì Tín lực là hàng đầu, là cửa ngõ để đạt được các lực theo sau. Tín lực không phải là sự tin tưởng vào những giáo điều, giáo pháp một cách mù quáng, ồ ạt và thiếu xét đoán mà dẫn đến việc làm khổ mình, khổ người, khổ tất cả chúng sanh. Tín lực là lòng tin sâu sắc và mạnh mẽ đối với Chánh Pháp của đức Phật Thích Ca, là lòng tin chân chánh, chớ có vội tin mà hãy đến để mà thấy và tự mình chứng nghiệm,
Thứ Hai, 18 tháng 11, 2013
KHÍ CÔNG PHẬT GIA
Để hành trì được Giới - Định - Tuệ, hành giả Đạo Phật cần có sức khỏe tốt. Pháp Minh Khoa thấy trên mạng có tài liệu liệu về Khí công Phật gia do Đại Đức Thích Minh Khương hướng dẫn tại chùa Linh Sơn (Anh Quốc) năm 2011 có thể giúp ích cho những người muốn nâng cao sức khỏe bằng phương pháp luyện tập phù hợp với Đạo Phật.
Thứ Tư, 13 tháng 11, 2013
Chùa Thiên Thai & Chùa Thiên Bảo Tháp
(Bài viết tuy giới thiệu về Tổ đình Thiên Thai tông nhưng cũng là thông tin cơ bản về Thiên Thai tông Thiền Giáo tông ở Việt Nam thời hiện đại)
Chùa Thiên Thai và chùa Thiên Bửu Tháp ở xã Tam An, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là Tổ đình của chi phái "Thiên Thai Thiền Giáo Tông" ở Việt Nam do công khai sáng của Tổ Thiên Thai, tức Hoà thuợng Huệ Đăng.
Chùa Thiên Thai và chùa Thiên Bửu Tháp ở xã Tam An, huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu là Tổ đình của chi phái "Thiên Thai Thiền Giáo Tông" ở Việt Nam do công khai sáng của Tổ Thiên Thai, tức Hoà thuợng Huệ Đăng.
LỤC ĐẠI TÔNG CHỈ DƯỚI CÁI NHÌN VIÊN GIÁO THIÊN THAI TÔNG
Pháp thoại trình bày tại Vạn Phật Thánh Thành
vào ngày kỷ niệm Hòa Thượng Tuyên Hóa nhập Niết Bàn
mùng 10 tháng 8, 2013
(Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm)
Kính thưa chư tôn đức, chư tăng ni, và quý Phật tử,
vào ngày kỷ niệm Hòa Thượng Tuyên Hóa nhập Niết Bàn
mùng 10 tháng 8, 2013
(Từ Hoa Nhất Tuệ Tâm)
Kính thưa chư tôn đức, chư tăng ni, và quý Phật tử,
Hôm nay là ngày đại lễ tại Vạn Phật Thánh Thành, tôi, Từ Hoa, rất cảm kích được có mặt hôm nay để được bái lạy ân đức của chư Phật, A Di Đà Phật, Tuyên Công Thượng Nhân, chư vị pháp sư, chư Phật hữu đã tạo duyên cho tôi có cơ hội được chia xẻ cùng chư tăng ni và quý Phật tử bài pháp thoại với tựa đề “Lục Đại Tông Chỉ dưới cái nhìn Viên giáo Thiên Thai Tông”.
Thứ Ba, 12 tháng 11, 2013
Tu tập Thiên Thai tông (bài 1: Tôn chỉ và phương pháp, quả vị tu chứng)
Thứ Bảy, 9 tháng 11, 2013
Học Tây Du Ký 04: Lý do có đoàn thỉnh Kinh từ Đại Đường sang Tây Thiên
Bài này,
Pháp Minh Khoa xin được trao đổi về lý
do tại sao có việc nhà sư Trần Huyền
Trang (Đường Tam Tạng) theo thánh chỉ của vua Đường Thái tông, tình nguyện cùng các học trò từ Tràng An của nước Đường sang Tây Trúc thỉnh Kinh
Lý do 1: Mục đích của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
hay cũng là của Đạo Phật nói chung: giáo hóa, độ thoát chúng sinh khỏi mê vọng.
Sau sự kiện Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung bị Phật
tổ bắt giam dưới núi Ngũ Hành được khoảng 500 năm,
Chủ Nhật, 3 tháng 11, 2013
Tu tập Thiên Thai tông (bài 2: sơ đồ "TỌA THIỀN CHỈ QUÁN")
Tọa thiền là kỹ thuật mà tất cả các Phật tử, không phân biệt tông phái đều phải tu tập. Trong quyển THIỀN CĂN BẢN , Hòa thượng Thích Thanh Từ đã soạn dịch 3 tài liệu rất có giá trị, đó là:
- Pháp yếu tu tập TỌA THIỀN CHỈ QUÁN (do Đại sư Trí Khải viết từ thế kỷ VI)
- Tọa THIỀN TAM MUỘI (Samharakasa)
- Lục diệu Pháp môn (cũng do Đại sư Trí Khải viết)
- Pháp yếu tu tập TỌA THIỀN CHỈ QUÁN (do Đại sư Trí Khải viết từ thế kỷ VI)
- Tọa THIỀN TAM MUỘI (Samharakasa)
- Lục diệu Pháp môn (cũng do Đại sư Trí Khải viết)
Nhãn:
4.Thiên Thai tông,
7.Tu tập,
Pháp Minh Khoa
Thứ Sáu, 1 tháng 11, 2013
Hòa Thượng Thích Giác Quang Giải Nghi Về Hiện Tượng Ngoại Cảm
VẤN: Bạch Sư! Nhiều thông tin về các nhà ngọai cảm, gia công tìm hài cốt liệt sĩ hiệu quả góp phần làm giảm bớt đau thương cho nhiều gia đình liệt sĩ. Tuy nhiên gần đây, theo thông tin có một vài vị phán đóan những việc đại sự như hú gió đuổi mây, di dời thiên nhiên mưa bão đi nơi khác nhân kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội…rất nhiều việc mà chúng con có quá trình gần gũi quý Sư tu hành, chưa từng nghe, chưa từng biết, chưa từng nghĩ suy. Xin Sư từ bi chỉ giáo?
"Thiên Thượng Thiên Hạ, Duy Ngã Độc Tôn" Nghĩa Là Gì?
VẤN: Khi Đức Phật đản-sanh, Ngài thị hiện đi 7 bước... và xướng lên rằng : " Thiên Thượng Thiên Hạ, Duy Ngã Độc Tôn ". Có sách lại chép rằng : " Thượng-Thiên Hạ Địa, Duy Ngã Độc Tôn ". Xin Sư cho con biết chữ ' Ngã " ở đây có nghĩa ra sao. Ý nghĩa của toàn bộ câu nói này của Ngài là gì? Nam Mô A-Di Đà Phật .
Có Phải Phật Giáo Không Còn Phù Hợp Với Thế Giới Hiện Đại Khi Khó Tu Và Khó Chứng Đắc?
VẤN: Con đọc sách và quán chiếu lịch sử của Phật Giáo rồi tự thắc mắc tại sao ngày xưa thời Đức Phật và thời các vị tổ đều nghèo khó, đơn giản, thiếu thốn nhưng ai cũng đều tu tốt, đều chứng đắc, con người tâm bình an và xã hội không bạo loạn. Ngược lại, trong thời buổi hiện nay, vật chất đầy đủ nhưng cả Phật Tử tại gia và cả người xuất gia, con không cảm nhận được nhiều niềm tin tu hành nỗ lực hay nói cách khác là tu hành chân chính theo lời dạy của Ngài. Con có cảm giác người ta nói nhiều hơn, tu bằng hình thức ồn ào hơn bằng thực tâm. Vậy vì sao lại có hiện tượng này? Có phải Phật Giáo không phù hợp với thời đại ngày nay? Xin Sư hoan hỷ khai mở tâm con.
Làm Thế Nào Để Phân Biệt Chánh Tà Giữa Rừng Pháp Môn Phật Giáo?
VẤN: Con nghe
quá nhiều pháp môn và những cách giảng dạy về Phật giáo của đủ thứ kể cả các vị
xuất gia và Phật tử tại gia. Giữa rừng pháp môn và những lời giảng pháp như
vậy, con không biết đâu là đúng, đâu là sai mà thực hành. Xin Sư cho con biết
mình lấy gì để có thể so sánh và đối chiếu là những lời giảng ấy đúng với chánh
pháp của Đức Phật? Con nên dựa vào đâu để phân biệt tạo chánh kiến cho chính
mình giữa rừng pháp môn mà không bị cuốn theo và đi sai con đường tu hành? Con
xin cảm ơn Sư.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)