Phần 1, Pháp Minh Khoa đã điểm một số ý kiến phê phán tác phẩm TaayDu
Ký, bài này sẽ điểm những ý kiến ca ngợi, đánh giá cao tác phẩm Tây Du Lý, tất
nhiên giới hạn ở khía cạnh Phật học.
Các ý kiến trên các trang mạng như:
-
Triết
lý nhà Phật sâu sắc ở 'Tây du ký' tác giả Thái Hà (http://ngoisao.net/tin-tuc/goc-doc-gia/choi-blog/triet-ly-nha-phat-sau-sac-o-tay-du-ky-2605519.html)
-
Phân
tích truyện Tây Du Ký, Nakano tại ịa chỉ:
http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Ph%C3%A2n_t%C3%ADch_truy%E1%BB%87n_T%C3%A2y_Du_K%C3%BD,_Nakano
-
Trên
một số diễn đàn cũng có bài trao đổi về gi của Tây Du Ký
Đặc biệt một số nhà nghiên cứu và
Phật tử đã hệ thống các ý kiến đánh giá của
mình thành sách và xuất bản. Đó là:
Xem chi tiết nhấn VÀO ĐÂY
2- Giải mã truyện Tây Du
của Lê Anh Dũng NXB
Xem chi tiết nhấn VÀO ĐÂY
3- Bàn về Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân” Nhà Xuất bản Tôn Giáo 2000 tác giả Tỳ kheo Thích Chơn Thiện
Xem chi tiết nhấn VÀO ĐÂY
Ngược với những đánh giá phiến diện của một số người phê phán Tây Du Ký, qua 3 quyển sách trên có thể thấy Ngô Thừa Ân là một học giả Phật học uyên thâm và tác phẩm Tây Du Ký của Ông có giá trị đặc biệt về Phật học, nếu chịu khó suy nghĩ, liên hệ với giáo lý, vũ trụ quan, nhân sinh quan Phật giáo thì sẽ phát hiện được không mấy khó khăn.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, người đọc truyện, xem phim vẫn chỉ thấy tác phẩm hay ở cái vỏ bề ngoài mà không thấy được giá trị nội dung bên trong, thậm chí còn hiểu sai lạc rất nhiều tư tưởng và ý nghĩa Đạo Phật trong tác phẩm.
Là một người say mê Tây Du Ký từ bé, quá trình nghiên cứu học Đạo, PMK thường hay liên hệ đối chiếu với Tây Du Ký và có một số chiêm nghiệm giúp mình mở mang kiến thức Phật học nhiều hơn. Tranh thủ những lúc rỗi, PMK sẽ viết lại những suy nghĩ của mình ngõ hầu góp phần để độc giả cùng thấy được giá trị quý báu của tác phẩm về khía cạnh Phật học.
Hẹn gặp lại.
Pháp Minh Khoa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét